Lưu ý dấu nhân là dấu " . "
Câu 1 : Các số tự nhiên là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 .
Gọi abcd là 4 chữ số cần tìm và chia hết cho 2
Xét trường hợp 1 : d = 0 thì ta có 1 cách chọn d
ứng với mỗi cách chọn d ta có 9 cách chon a ( a khác d )
ứng với mỗi cách chọn a ta có 8 cách chọn b ( b khác d , b khác a )
ứng với mỗi cách chọn b ta có 7 cách chọn c ( c khác d , c khác a , c khác b )
Theo quy tắc nhân ta có 1x9x8x7 = 504 cách chọn
Xét trường hợp 2 : d khác 0 thì ta có 4 cách chọn d ( d gồm 2,4,6,
ứng với mỗi cách chọn d ta có 8 cách chọn a ( a khác 0 , a khác d )
ứng với mỗi cách chọn a ta có 8 cách chọn b ( b khác a , b khác d )
ứng với mỗi cách chọn b ta có 7 cách chọn c ( c khác a , c khác d , c khác b )
Theo quy tắc nhân ta có 4x8x8x7 = 1792 cách chọn
Từ đó ==> Theo quy tắc cộng ta có 504 + 1792 = 2296 cách chọn
( Không biết có đúng ko nữa
)
Câu 2 :
a) x^6 - 18 x^5.y + 135x^4.y^2 - 540x^3.y^3 + 1215x^2.y^4 - 1458x.y^5 + 729y^6
b) Gọi tổ chập hợp k của n là nCk :
15Ck.x^15-k.(-2/x)^k <=> 15Ck.x^15-k.(-2)^k.x^-k
<=> 15Ck.x^15-2k.(-2)^k
Để tìm x^7 trong khai triển thì 15 - 2k = 7 <=> k = 4
=> hệ số của x^7 trong khai triển là 15C4.(-2)^4 = 21840
( Không biết có đúng ko nữa
)
Câu 3 : số phần tử của omega là 12C3 = 220
a) Số phần tử của biến cố A là : 8C2.4C1 = 112
=> Xác suất A là : P(A) = 112/220 = 28/55
b) Số phần tử của biến cố B là : 4C2.8C1 + 4C3 = 52
=> Xác suất B là : P(B) = 52/220 = 13/55
c) C :" ít nhất có 1 quả trắng " => Gọi biến cố đối của C ( C ngang kí hiệu là C\ )
C\ :" ko có quả trắng nào "
Số phần tử của C\ là : 8C3 = 56
=> Xác suất của biến cố C là : P(C\) = 1 - P(C) => P(C) = 1 - P(C\) = 1 - 56/220 = 41/55
( Không biết có đúng ko nữa
)
Câu 4 : Ko biết làm